LỚP VĂN K43C ĐHSP THÁI NGUYÊN
- Bạn cần ĐĂNG NHẬP để sử dụng hết tất cả các chức năng của diến dàn

- Nếu chưa có tài khoản bạn cần phải ĐĂNG KÍ
- Khi chưa ĐĂNG KÍ thành công bạn hãy liên hệ với Quản trị viên diễn đàn

mobile: 0942.884.112
mail : Haphongson@gmail.com
yahoo : Haphongson
LỚP VĂN K43C ĐHSP THÁI NGUYÊN
- Bạn cần ĐĂNG NHẬP để sử dụng hết tất cả các chức năng của diến dàn

- Nếu chưa có tài khoản bạn cần phải ĐĂNG KÍ
- Khi chưa ĐĂNG KÍ thành công bạn hãy liên hệ với Quản trị viên diễn đàn

mobile: 0942.884.112
mail : Haphongson@gmail.com
yahoo : Haphongson
LỚP VĂN K43C ĐHSP THÁI NGUYÊN
Bạn có muốn phản ứng với tin nhắn này? Vui lòng đăng ký diễn đàn trong một vài cú nhấp chuột hoặc đăng nhập để tiếp tục.



 
Trang ChínhLatest imagesTìm kiếmĐăng kýĐăng Nhập
Đăng Nhập
Tên truy cập:
Mật khẩu:
Đăng nhập tự động mỗi khi truy cập: 
:: Quên mật khẩu
Top posters
haphongson (156)
Văn học phương tây ( tiếp) Vote_lcapVăn học phương tây ( tiếp) Voting_barVăn học phương tây ( tiếp) Vote_rcap 
hahuong (54)
Văn học phương tây ( tiếp) Vote_lcapVăn học phương tây ( tiếp) Voting_barVăn học phương tây ( tiếp) Vote_rcap 
hoangtrinh (44)
Văn học phương tây ( tiếp) Vote_lcapVăn học phương tây ( tiếp) Voting_barVăn học phương tây ( tiếp) Vote_rcap 
onlyyou (35)
Văn học phương tây ( tiếp) Vote_lcapVăn học phương tây ( tiếp) Voting_barVăn học phương tây ( tiếp) Vote_rcap 
hoaithuong (27)
Văn học phương tây ( tiếp) Vote_lcapVăn học phương tây ( tiếp) Voting_barVăn học phương tây ( tiếp) Vote_rcap 
ma_yen (19)
Văn học phương tây ( tiếp) Vote_lcapVăn học phương tây ( tiếp) Voting_barVăn học phương tây ( tiếp) Vote_rcap 
pyzy89 (18)
Văn học phương tây ( tiếp) Vote_lcapVăn học phương tây ( tiếp) Voting_barVăn học phương tây ( tiếp) Vote_rcap 
huongthao.vn89 (17)
Văn học phương tây ( tiếp) Vote_lcapVăn học phương tây ( tiếp) Voting_barVăn học phương tây ( tiếp) Vote_rcap 
phanthuongcb (7)
Văn học phương tây ( tiếp) Vote_lcapVăn học phương tây ( tiếp) Voting_barVăn học phương tây ( tiếp) Vote_rcap 
♣.. Ñ g â ñ • V ï †..♣ (6)
Văn học phương tây ( tiếp) Vote_lcapVăn học phương tây ( tiếp) Voting_barVăn học phương tây ( tiếp) Vote_rcap 
Latest topics
» Hura.... tái xuất giang hồ
Văn học phương tây ( tiếp) Icon_minitimeWed Oct 26, 2011 10:25 pm by onlyyou

» Buồn ơi chào mi!
Văn học phương tây ( tiếp) Icon_minitimeWed Oct 26, 2011 10:21 pm by onlyyou

» Hãy nói lời yêu đừng để phải hối tiếc!
Văn học phương tây ( tiếp) Icon_minitimeMon Sep 26, 2011 11:29 pm by hoaithuong

» Em đang nhớ anh...
Văn học phương tây ( tiếp) Icon_minitimeSun Jul 24, 2011 12:23 pm by haphongson

» Tên miền mới !
Văn học phương tây ( tiếp) Icon_minitimeFri Jun 10, 2011 8:16 pm by haphongson

» nokia symbian s60
Văn học phương tây ( tiếp) Icon_minitimeFri Jun 10, 2011 1:19 am by haphongson

» Ai đang stress thì vô đây nha dảm bảo hết liền
Văn học phương tây ( tiếp) Icon_minitimeWed Jun 08, 2011 4:32 pm by giomuadongbacbk

» Quà tặng âm nhạc
Văn học phương tây ( tiếp) Icon_minitimeWed Jun 08, 2011 3:51 pm by giomuadongbacbk

» Gửi lớp mình....mùa thy
Văn học phương tây ( tiếp) Icon_minitimeTue Jun 07, 2011 6:29 pm by haphongson

Quà tặng âm nhạc tháng 6
Chat box kết bạn
Vào phòng chat vank43c
Quảng cáo




Quảng cáo
Lượt truy cập
Trị giá

 

 Văn học phương tây ( tiếp)

Go down 
Tác giảThông điệp
hoaithuong
Thành viên mới
Thành viên mới
hoaithuong


Tổng số bài gửi : 27
Điểm : 4831
Danh Tiếng : 10
Join date : 15/03/2011
Age : 36
Đến từ : Cao Bằng

Văn học phương tây ( tiếp) Empty
Bài gửiTiêu đề: Văn học phương tây ( tiếp)   Văn học phương tây ( tiếp) Icon_minitimeTue Apr 26, 2011 9:13 pm

V.MÔLIE
1.Tác giả
A.Jăng Baptixtơ Pôcơlanh(1622-1673)sinh tại Pari trong một gia đình tư sản hầu cận nhà vua.Năm 1643 ông cùng một số người xây dựng "Đoàn kịch Trứ danh".Trải qua nhiều khó khăn cùng sự nỗ lực,năm 1650,ông giữ vị trí đứng đầu đoàn kịch.Từ đây ông bắt đầu viết những kịch hề và hài kịch.Làm việc trong rạp hát triều đình,ông được vua sủng ái.Những tác phẩm của ông là một đòn giáng mạnh mẽ vào bọn quý tộc,Nhà thờ và chế độ chuyên chế...
Đời hoạt động nghệ thuật của ông một mặt kiên trì rèn luyện trong thực tế vĩ đại của nhân dân,một mặt đấu tranh ko khoan nhượng với lực lượng Xh đen tối.Chỉ riêng cuộc đời ấy cũng đủ khiến ông trở nên bất hủ.
2.Một vài hài kịch tiêu biểu
a."Tactuyp"(1664_1669)
-Nội dung:
+Nhận định chung;Vở kịch là một nhát búa giáng vào tôn giáo,vào chế độ chuyên chế,vào bọn tư sản câu kết với tôn giáo và chính quyền.Mức độ phê phán của vở kịch rất cao.tính chất tiến bộ của nó rõ rệt.Tp thẳng thắn vạch mặt bọn thầy tu Thiên chúa giáo,bọn giả mộ đạo ,giả đạo đức vô cùng xấu xa,tàn ác.Qua bọn này,Môlie tấn công vào bọn Tôn giáo phản động là:"Hội Thánh Đế" đang hoành hành ngang ngược,thù hằn với những người tân giáo và dị giáo,hội này đồng thời cũng là tổ chức mật thám của triều đình .
 Tactuyp-bộ mặt giả tạo của tôn giáo: mới ló mặt trên sân khấu,mỗi lời nói,cử chỉ đạo mạo quá mức ,đều khiến những đầu óc sáng suốt phải băn khoăn:lấy khăn tay bảo Đôrin che ngực nhưng lại tán tỉnh Enmia một cách bỉ ổi vì là "công trình đẹp nhất của Chúa"y dựa vào .Y ép Orgông gả con gái cho y"theo ý Chúa",lấy lí luận của nhà thờ làm lung lạc con người: "Hành động của ta ko có gì là tội lỗivì ý nghĩ của ta rất trong trắng",dụ dỗ Enmia"Làm một điều tội lỗi mà ko ai biết thì như thế cũng như ko làm"...Bị lật mặt,y trơ tráo lấn tới ko thèm che giấu bản chất đê tiện,nhơ bẩn ,hiểm ác.Tôn giáo như một thế lực phản động rất nguy hiểm.Phải loại trừ nó ra khỏi cuộc sống thì con người mới thực sự có hạnh phúc.
 Orgông-nạn nhân của chính sách nô dịch về tinh thần do giáo hội gây ra.
Ông trở thành mê muội,gàn dở,biết Tactuyp tán tỉnh vợ mình, còn khuyên hắn bên cạnh vợ mình suốt ngày suốt đêm .Tôn giáo huỷ hoại những tình cảm tự nhiên của con người khiến kẻ mê muội để gia đình "có chết cũng mặc".Chỉ khi nào thần tượng của ông phơi bày chân tướng thì mới mong tỉnh ngộ.
Đôrin-hình ảnh người bình dân mưu trí dũng cảm chống lại những thế lực hắc ám:thấy rõ nguyên nhân sự đổ vỡ trong gia đình,nắm chắc bản chất gian tà của Tactuyp,chống lại y,khuyên bảo Orgông,động viên Marian cưỡng lại việc ép gả cho Tactuyp.Đôrin luôn lạc quan ,tươi tắn phát biểu những quan điểm của quần chúng.
-Nghệ thuật:
+tính chất hài thể hiện qua tính cách 2 nhân vật chính:một người gàn dở,lố bịch,u mê,mù quáng,một kẻ cáo già nham hiểm,gian trá đến nực cười
-Hạn chế:giải quýêt xung đột bằng biện pháp ngẫu nhiên,tuỳ thuộc vào những yếu tố bên ngoài.
b."Lão Hà Tiện"(1668)
-mượn đề tài từ vở "Cái nồi "của Plôt-nhà hài kịch lớn của La mã cổ đại.Nhưng có sáng tạo đặc sắc ở ý nghĩa xã hội sâu rộng của tính cách,khuynh hướng trào phúng chua cay và ở thể loại bi hài kịch: Acpagông ko tình cờ trở nên giàu có mà vốn là người mà vốn là người cho vay lãi nặng.Tiền là một thứ luân chuyển có giá trị sinh sản. Acpagông là điển hình cho giai cấp tư sản Pháp phát triển bằng con đường cho vay lãi nặng ,ko bó hẹp trg fạm vi gia đình chật hẹp-fương fáp tích luỹ tư bản sơ khai.Đã 60 tuổi nhg vẫn tranh giành với con cô gái trẻ.Hai cha con xỉ vả nhau vì tiền và vì tình.Kết hợp giữa bi và hài làm vở kịch có tính trào fúng chua cay.Vì tiền mà con(Clêăng)nguyền rủa cha,mong cha chết sớm, Acpagông trở nên ti tiện,Marian từ nhu mì trở nên nhẫn nhục Frorin lanh lợi trở thành điêu trá gian ngoa
Sự tha hoá của con người dưới tác dụng của đồng tiền Tư Bản,kể cả kẻ đã tạo ra nó.Nó có ý nghĩa xã hội sâu sắc khi tư sản Pháp đang chạy theo vòng xoáy của đồng tiền.Tác phẩm nổi bật với điển hình cho Tư sản Pháp-Acpagông:
+Acpagông là cái tên có tính tượng trưng nghĩa là tham ăn và ăn cắp.Cái tên nói lên bản chất nhân vật,hiện thân của tư sản Pháp.
+ Acpagông nổi bật ở thói tàn ác ,quỷ quyệt có một không hai.Sự kiện tiêu biểu:bản giao ước cho vay(cảnh 1,hồi II).
+ Acpagông tham lam quỷ quyệt,bần tiệnluôn vắt óc suy nghĩ,chắt chiu từng đồng xu nhỏ để làm giàu.Đặc điểm lịch sử thời tích luỹ tư bản làm cho bọn tư sản khát vàng,hung ác và hiểm độc.lão tính toán,thu vén,bòn mót,lột tiền và sức lao động của người khác,bủn xỉn cả với chính bản thân mình.
+ Acpagông vô lương tâm,vô liêm sỉ.lão ko bận tâm đến cô con gái đến tuổi lấy chồng mà chỉ lo mất của hồi môn.Lão ko băn khoăn chuyện con lão đánh bạc mà còn muốn con lấy tiền đó để cho vay lãi nặng.Lão ko buồn giận vì con hỗn xược mà còn mừng vì có một bài học cảnh giác để khỏi mất của.Đồng tiền làm lu mờ đạo lý,tình nghĩa,danh dự,huỷ hoại nhân cách.
Tính cách nhân vật gây cười chứa đầy mâu thuẫn:giàu có mà bần tiện,vui có tiền nhg lo mất của,ham tích luỹ,ham khoái lạc...
Nhược điểm:kết thúc ko tự nhiên,lời kể dài dòng củaValerơ về tung tích của mình,có phần ko cần thiết cho giải quyết mâu thuẫn kịch.

Về Đầu Trang Go down
 
Văn học phương tây ( tiếp)
Về Đầu Trang 
Trang 1 trong tổng số 1 trang
 Similar topics
-
» VĂN HỌC PHƯƠNG TÂY

Permissions in this forum:Bạn không có quyền trả lời bài viết
LỚP VĂN K43C ĐHSP THÁI NGUYÊN :: HỌC HÀNH :: TÀI LIỆU-
Chuyển đến